Tuyên bố Tokyo 19/1/2014 – 中国への抗議文 (日越バイリンガル)
Việt Nam-Việt Nam
中国への抗議文 (日越バイリンガル)Nguyên văn và bản dịch Tuyên bố Tokyo 19/1/2014
中国への抗議文
2014年1月19日9時30分、中国大使館での抗議文
道徳的普遍的価値と平和を愛する私たちベトナム人は声明を致します。
1.二十一世紀は人権・民主・平等の世紀である。文明たる国家はいかなる係争事案も対話と外交、国際法に則って解決するものと考える。私たちは覇権主義的に他国を武力で抑えつけようとするあらゆる国々の行為に反対する。
2.中国は、現在の自国の発展が単に自力でなされたのでは決してなく、他国との諸関係において達成されたことを知るべきである。ゆえに、私たちは隣国を威圧する代わりに法律を最大限尊重し、暴力的思想を即時止めて平和の構築に寄与すべきである。
現在、中国は世界的な経済大国となった。しかし、中世の大漢民族主義と何ら変わらない膨張主義を国民に教育し、国際法や人類が築き上げた文化的かつ進歩的な普遍的価値を無視し続けている。
今から40年前の1974年1月19日、中国は当時のベトナム共和国(いわゆる南ベトナム政府)からホアンサ群島を奪い去った。その時の交戦で74名のベトナム共和国将兵が果敢に戦い戦死した。それから5年後の1979年2月17日、今度は60万もの中国の大軍が北部ベトナム国境地域に押し寄せた。彼らはいたいけな婦女子を含む数千人もの地域住民を残忍な方法で殺害した。その後に続くおよそ10年もの間、中国は連続的な攻撃を国境各地で繰り返し行った。1988年、中国は再びベトナム固有の領土であるチュオンサ群島のガックマー、レンダオ、コリンの岩礁を不法に占拠した。その際にベトナム社会主義共和国海軍将兵70余名が戦死した。多勢に無勢の海軍将兵たちが唯一とった行動とは、攻め寄せる中国軍に対し、行く手を阻もうとする強い決意を知らしめるために、武器を持たずに円陣を組むことであった。2005年1月8日、今度は11人のベトナム漁民が中国の手によって殺害された。漁民たちはトンキン湾で合法的にいつものようにただ漁業を営んでいただけであった。その他にも中国は数名の漁民を連れ去り、一方的に漁民たちを「海賊」だったと決めつけた。
もっとも重大なことは、中国が違法にも南シナ海に第二列島線、いわゆる「牛の舌ライン」を宣言し、南シナ海に関わるベトナムやインドネシア、マレーシア、ブルネイ、フィリピンなどの国々の排他的経済水域と大陸棚を占領しようとしていることだ。加えて、今年1月1日にも、南シナ海で操業する外国漁船は中国の許可がないと操業できないと通告してきた。さらに、中国は日本や韓国などの隣国にも難癖をつけている。そして、日本に対しては尖閣諸島海域に中国艦船を派遣し、領海侵犯するなどして挑発を続けている。最近では防空識別圏を敷いて日本や韓国、台湾その他の国々の領空を一方的に侵犯しては、そこがあたかも自国のものだと決めつけている。
これら一連の中国の行為は人の権利や他国の領有権と独立を侵害する重大な違法行為である。私たちはこうした中国のやり方に憤りを覚えると同時に、中国に対して要求する。
1.中国はホアンサとチュオンサから出て行け!
2.ベトナム漁民の財産と生命を奪う横暴な行為を即時中止しろ!
3.南シナ海における他国の排他的経済水域と航行の自由を尊重しろ!
4.南シナ海及び東シナ海の歴史的背景と正義を尊重し、侵犯行為を即時中止しろ!
私たちは日本、アセアン、アメリカ、そして世界の様々な国々の人々と共に、南シナ海と東シナ海で中国が行う横暴な行為に断固反対する。私たちは中国が一刻も早く自らの行いに気づき、中国の進歩的な人々が他の国々の人々と手を取り合って平和で文化的な世界を築くことを心から望むものである。
また、私たちは日本、アセアン、アメリカ、そして世界の国々の人々が、この私たちの願いを分かち合い、支持してくれることを切に願っている。
Bản dịch KHÁNG NGHỊ THƯ TOKYO 19 / 1 / 2014
(Đọc trước Đại sứ quán Trung Quốc tại Tokyo, lúc 9:30 ngày 19/1/2014)
Chúng tôi, những người Việt Nam tôn trọng các giá trị công lý và hòa bình, trịnh trọng tuyên bố,
1. Thế kỷ 21 phải là thế kỷ của nhân quyền, dân chủ, bình đẳng và tự do. Tất cả các quốc gia văn minh phải xử lý các mâu thuẫn thông qua đối thoại, ngoại giao và hệ thống luật pháp quốc tế. Chúngtôi phản đối mọi quốc gia bá quyền, dùng bạo lực để áp bức các quốc gia khác.
2. Trung Quốc nên hiểu rằng sự phát triển của Trung Quốc hôm nay phụ thuộc vào sự phát triển và đóng góp của các quốcgia khác. Bởi thế, chúng tôi yêu cầu Trung Quốc thay vì gây hấn với các nước láng giềng, hãy thượng tôn tinh thần luật pháp, hãy chấm dứt bạo lực để xây dựnghòa bình.
Hiện nay, Trung Quốc tuy lớn mạnh về mặt kinh tế, nhưng vẫn giáo dụctư tưởng bành trướng đại Hán thời trung cổ, bất chấp luật pháp quốc tế và các giá trị văn minh mà nhân loại tiến bộ đã xây dựng.
Ngày này 40 năm trước, 19 tháng 1 năm 1974, Trung Quốc đã lén lút cướp quần đảo Hoàng Sa từ tay Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa. 74 chiến sỹ Hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã anh dũng hy sinh trong trận chiến. Năm năm sau (17/2/1979),Trung Quốc xua 60 vạn quân xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam, giết hại dã man hàng ngàn người, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em. Ngày 14/3/ 1988, TrungQuốc lén lút đánh chiếm các bãi đá Gạc Ma, Len Đao và Cô Lin thuộc quần đảo TrườngSa của Việt Nam. Hơn 70 chiến sỹ công binh của Hải quân Nhân dân Việt Nam đã hy sinh khi tay không vũ khí, dũng cảm xếp thành vòng tròn trên bãi đá Gạc Ma để ngăn giặc lên chiếm đảo. Ngày 8 tháng 1 năm 2005, Trung Quốc đã xả súng bắn chết 11 ngư dânViệt Nam đang đánh cá hợp pháp trên Vịnh Bắc Bộ và bắt cóc một số người khác rồivu khống nạn nhân là “cướp biển”. Nghiêm trọng nhất, Trung Quốc vẽ “đường lưỡi bò” đòi chiếm 90% Biển Đông, âm mưu tước đoạt vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hợp pháp của các nước ven biển Đông như Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Brunei vàPhilippines. Mới đây, Trung Quốc ra quy định có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, cưỡngép ngư dân nước ngoài phải xin phép họ khi đánh cá trong vùng biển này. Ngoài ra, Trung Quốc còn gây hấn với các nước láng giềng khác như Nhật Bản và Hàn Quốc, thường xuyên cho tàu xâm phạm lãnh hải quần đảo Senkaku của Nhật Bản.
Hệ thống hành vi trên của Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng quyền con người, quyền toàn vẹn lãnh thổ, quyền độc lập của các nước khác. Chúng tôi công phẫn sâu sắc trước các tội ác nói trên, yêu cầu Trung Quốc:
1. Hãy cút khỏi Hoàng Sa và Trường Sacủa Việt Nam.
2. Lập tức chấm dứt cướp giật tài sản,đánh đập, giết hại, ngư dân Việt Nam.
3. Tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế vàquyền tự do hàng hải của các nước trên Biển Đông.
4. Tôn trọng lịch sử và công lý, chấm dứt xâm phạm hòa bình trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Chúng tôi đồng hành cùng những người bạn Nhật Bản, ASEAN, Hoa Kìvà các dân tộc khác trên thế giới, phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc trên vùng biển Đông và biển Hoa Đông. Chúng tôi muốn Trung Quốc thức tỉnh và cùng với những công dân Trung Quốc tiến bộ, đoàn kết với các quốc gia khác, xây dựng một thế giới hòa bình và văn minh. Chúng tôi kêu gọi Nhật Bản, ASEAN, Hoa Kì và thế giới chia sẻ, ủng hộ bản tuyên bố chính đáng này.
Nguồn: 中国への抗議文 (日越バイリンガル)Nguyên văn và bản dịch Tuyên bố Tokyo 19/1/2014. January 19, 2014 at 8:29am