4 Comments on “Trịnh Công Sơn và năm điều Bác Hồ dạy?”
” Khăn quàng thắp sáng bình minh
(Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)
Kìa có con chim non
Chim chơi ở sân trường
Ồ chú chim xinh đẹp
Hót chào mừng xuân.
Kìa các em thơ ngây
Như giấc mộng giữa đời
Lòng biết ơn bao điều
Cô thầy đã dạy.
ĐK: Học cho ngoan – Lớn cho nhanh – Bay vào đời xây dựng.
Rèn đôi tay – Chắc đôi chân – Lao động là vinh quang.
Kìa các em xinh xinh
Chân bước vội đến trường
Từng chiếc khăn em quàng
Thắm đỏ bình minh.
Từng cánh tay măng non
Đang xây ngày mai hồng
Đoàn thiếu nhi em là:
Hy vọng Việt Nam.
Đứng bên nào, lời bài hát vẫn hay.
VC sửa lời còn nhẹ, ăn cắp nhạc, bê nguyên xi ngay đoạn mở đầu của hiến pháp Mỹ nữa …
Bài hát của Trịnh Công Sơn bị sửa . Đó là biểu hiện của việc vi phạm tư tưởng của cá nhân. Trịnh Công Sơn không có ý định viết các câu như vậy nhưng sửa lời khiến cho người nghe có ý nghĩ khác về Trịnh Công Sơn. Cá nhân dưới chế độ độc tài không có quyền tự do tư tưởng và không có quyền bảo vệ tư tưởng của mình để không bị sửa đổi và xuyên tạc. Nhân Văn Giai Phẩm là sự phản kháng để văn nghệ sĩ có quyền sáng tác theo ý mình. Họ bị đàn áp, vùi dập vì đảng CS không cho phép họ có quyền có tư tưởng theo cá nhân của họ mà những gì họ viết ra phải là tư tưởng của đảng, được khoác áo là tư tưởng của giai cấp vô sản.
Thời xưa ở Trung Hoa không có luật bảo vệ tác quyền nên sách vở, tư tưởng có thể bị những người đời sau sửa đổi, thêm thắt. Tư tưởng Khổng Tử bị các chế độ sau sửa đổi. Ngay nay, tư tưởng của Karl Marx đem sang các nước gọi là cộng sản bị sửa đổi đi, pha trộn với các thứ chủ nghĩa khác. Văn hóa nhập nhèm lan tràn trong thế giới cộng sản.
Không nên coi vấn đề nó nghiêm trọng như thế. Nhạc sĩ Sơn mất năm 2001 và lời bài hát này có lẽ được sửa trong thời kỳ nhạc sĩ còn sống vì con cháu ông tác giả hơn 10 năm trước đã hát bài này với lời sửa. Thay vì làm video “oán trách chế độ”, ông tác giả nên bỏ công tìm hiểu có phải nhạc sĩ Sơn đã sửa lời hay không và nếu không thì tại sao ông không có ý kiến hay là ông đã đồng ý về sự sửa đổi này.
Trịnh Công Sơn thấy nhà nước sửa lời nhạc thì TCS làm được gì? Có người dân nào kiện được nhà nước vì nhà nước sửa lời mình, xuyên tạc lời mình nói? Nguyễn Cao Kỳ được báo Thanh Niên phỏng vấn rồi báo này cắt đầu cắt đuôi để độc giả thấy là Nguyễn Cao Kỳ chê bai quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Nguyễn Cao Kỳ phân bua với người khác nhưng báo Thanh Niên thì vẫn lờ đi, chẳng xin lỗi độc giả, cũng chẳng xin lỗi Nguyễn Cao Kỳ. Ở Việt Nam, dân đâu thể kiện báo chí như ở nước khác. Cù Huy Hà Vũ đi kiện thủ tướng rồi vào tù.
” Khăn quàng thắp sáng bình minh
(Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)
Kìa có con chim non
Chim chơi ở sân trường
Ồ chú chim xinh đẹp
Hót chào mừng xuân.
Kìa các em thơ ngây
Như giấc mộng giữa đời
Lòng biết ơn bao điều
Cô thầy đã dạy.
ĐK: Học cho ngoan – Lớn cho nhanh – Bay vào đời xây dựng.
Rèn đôi tay – Chắc đôi chân – Lao động là vinh quang.
Kìa các em xinh xinh
Chân bước vội đến trường
Từng chiếc khăn em quàng
Thắm đỏ bình minh.
Từng cánh tay măng non
Đang xây ngày mai hồng
Đoàn thiếu nhi em là:
Hy vọng Việt Nam.
Đứng bên nào, lời bài hát vẫn hay.
VC sửa lời còn nhẹ, ăn cắp nhạc, bê nguyên xi ngay đoạn mở đầu của hiến pháp Mỹ nữa …
Bài hát của Trịnh Công Sơn bị sửa . Đó là biểu hiện của việc vi phạm tư tưởng của cá nhân. Trịnh Công Sơn không có ý định viết các câu như vậy nhưng sửa lời khiến cho người nghe có ý nghĩ khác về Trịnh Công Sơn. Cá nhân dưới chế độ độc tài không có quyền tự do tư tưởng và không có quyền bảo vệ tư tưởng của mình để không bị sửa đổi và xuyên tạc. Nhân Văn Giai Phẩm là sự phản kháng để văn nghệ sĩ có quyền sáng tác theo ý mình. Họ bị đàn áp, vùi dập vì đảng CS không cho phép họ có quyền có tư tưởng theo cá nhân của họ mà những gì họ viết ra phải là tư tưởng của đảng, được khoác áo là tư tưởng của giai cấp vô sản.
Thời xưa ở Trung Hoa không có luật bảo vệ tác quyền nên sách vở, tư tưởng có thể bị những người đời sau sửa đổi, thêm thắt. Tư tưởng Khổng Tử bị các chế độ sau sửa đổi. Ngay nay, tư tưởng của Karl Marx đem sang các nước gọi là cộng sản bị sửa đổi đi, pha trộn với các thứ chủ nghĩa khác. Văn hóa nhập nhèm lan tràn trong thế giới cộng sản.
Không nên coi vấn đề nó nghiêm trọng như thế. Nhạc sĩ Sơn mất năm 2001 và lời bài hát này có lẽ được sửa trong thời kỳ nhạc sĩ còn sống vì con cháu ông tác giả hơn 10 năm trước đã hát bài này với lời sửa. Thay vì làm video “oán trách chế độ”, ông tác giả nên bỏ công tìm hiểu có phải nhạc sĩ Sơn đã sửa lời hay không và nếu không thì tại sao ông không có ý kiến hay là ông đã đồng ý về sự sửa đổi này.
Trịnh Công Sơn thấy nhà nước sửa lời nhạc thì TCS làm được gì? Có người dân nào kiện được nhà nước vì nhà nước sửa lời mình, xuyên tạc lời mình nói? Nguyễn Cao Kỳ được báo Thanh Niên phỏng vấn rồi báo này cắt đầu cắt đuôi để độc giả thấy là Nguyễn Cao Kỳ chê bai quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Nguyễn Cao Kỳ phân bua với người khác nhưng báo Thanh Niên thì vẫn lờ đi, chẳng xin lỗi độc giả, cũng chẳng xin lỗi Nguyễn Cao Kỳ. Ở Việt Nam, dân đâu thể kiện báo chí như ở nước khác. Cù Huy Hà Vũ đi kiện thủ tướng rồi vào tù.